Hỏi: Dịch thuật Miền Trung Đồng Nai có nhận dịch tiếng Anh tại Đồng Nai hay không?
Đáp: Có bạn nhé
Dịch thuật Miền Trung Đồng Nai nằm trong hệ thống dịch thuật trên toàn quốc, dịch thuật tại Đồng Nai đã và đang không ngừng hoàn thiện và nâng cao chất lượng dịch vụ. Đơn vị chuyên cung cấp dịch vụ dịch thuật tiếng Anh tại Đồng Nai.
Tại sao trong số rất nhiều công ty dịch thuật bạn nên chọn dịch thuật tiếng Anh tại Đồng Nai của dịch thuật Đồng Nai Miền trung
Đội ngũ nhân viên dịch thuật trình độ cao
Muốn có những bản dịch chính xác chất lượng thì đội ngũ nhân viên dịch thuật là bộ phận không thể thiếu. Chúng tôi sở hữu đội ngũ đông đảo các nhân viên có bằng cử nhân chuyên ngành ngoại ngữ với khả năng chuyên sâu trong các lĩnh vực.
Quy trình dịch thuật chuyên nghiệp, chính xác
Quy trình dịch thuật được thực hiện qua các công đoạn: tiếp nhận tài liệu, đánh giá tài liệu, phân công dịch thuật, tiến hành dịch, hiệu đính, kiểm tra, hiệu chính. Mỗi công đoạn đều được tiến hành cẩn thận và luôn có sự kiểm tra nghiêm ngặt. Đảm bảo bản dịch có độ chính xác cao nhất đáp ứng yêu cầu của khách hàng.
Đảm bảo thời hạn cam kết
Muốn tạo được lòng tin của khách hàng thì uy tín chính là chìa khóa quyết định. Sau khi nhận được tài liệu từ phía khách hàng chúng tôi sẽ nhanh chóng tiến hành dịch để đảm bảo thời gian cũng như chất lượng bản dịch cho khách hàng.
Luôn dẫn đầu về giá khi dịch thuật
Luôn đưa ra mức giá ưu đãi nhất cho khách hàng nhưng vẫn đảm bảo chất lượng dịch thuật là điều không phải công ty nào cũng làm được. Đến với dịch thuật dịch thuật Miền Trung Đồng Nai bạn có thể hoàn toàn yên tâm về điều này, chúng tôi luôn dẫn đầu về giá khi dịch thuật trong so với những công ty khác.
Để biết thêm thông tin chi tiết, hãy liên hệ ngay với chúng tôi để nhận được những tư vấn hữu ích nhé!
Mọi thông tin chi tiết xin vui lòng liên hệ ĐC: 261/1 Tổ 5 KP 11, An Bình, Biên Hòa, Đồng Nai
Công an Bình Thuận ngày 28/3 đã di lý Tâm về nhà ở thị trấn Tân Nghĩa (huyện Hàm Tân) để tìm thêm tang chứng của vụ án. Tại đây, cảnh sát đã thu giữ 250 triệu đồng mà nghi phạm cất giấu. Khoảng 500 triệu đồng còn lại, hắn khai đã mang đi trả nợ. Nhiều người cũng xin giao nộp số tiền đã nhận từ kẻ này.
Cảnh sát đưa nghi can đến nơi vứt khúc gỗ dùng gây án ở gần hiện trường. Ảnh:
PL TP HCM.
Theo điều tra, rạng sáng 23/3, Tâm cầm cây gỗ đi vào chùa Quảng Ân cách nhà 500 m với mục đích trộm tài sản. Gã giật cửa trước, đột nhập gian nhà nơi thầy trụ trì Thích Nguyên Lộc (58 tuổi) đang ngủ. Bị bại lộ, hắn sát hại thầy trụ trì.
Nghe tiếng động, bà Nguyễn Thị Phượng (43 tuổi, người nấu ăn cho chùa) và con gái Nguyễn Thị Bảo Yến (19 tuổi) từ gian nhà phía sau đi lên cũng bị tấn công. Thầy trụ trì và Yến tử vong, riêng bà Phượng còn sống.
Tâm lấy ba điện thoại và chiếc túi vải của sư thầy treo trong phòng. Hắn sau đó đã quăng hung khí và đốt túi vải ở nghĩa địa cách nhà chừng cây số.
Đến trưa, Tâm chạy xe máy vào Sài Gòn lẩn trốn. Dọc đường vì dịch công chứng sợ bị định vị, nghi phạm đã quăng các điện thoại xuống mương thoát nước ở TP Biên Hòa (Đồng Nai), rồi đến phường Long Thạnh Mỹ, quận 9 thuê nhà trọ ở.
Chiều 26/3, sau ba ngày gây án, Tâm bị bắt giữ tại TP HCM.
Mỹ tuần này vượt qua Trung Quốc và Italy để trở thành vùng dịch Covid-19 lớn nhất thế giới với hơn 104.000 ca nhiễm nCoV, trong đó hơn 1.700 người đã chết. Bang New York được coi là tâm dịch tại Mỹ khi báo cáo hơn một phần ba số ca nhiễm trên toàn quốc, nhưng các chuyên gia cảnh báo nhiều bang khác cũng có nguy cơ bùng phát dịch.
Hệ thống chăm sóc y tế bang New York đang trong tình trạng quá tải. Một bệnh viện đã phải xây nhà xác dã chiến, trong khi một cơ sở y tế khác ghi nhận tới 13 người chết trong vòng 24 giờ. Chính quyền bang và Vệ binh Quốc gia đang xây gấp 4 bệnh viện dã chiến với tổng cộng 4.000 giường bệnh để ứng phó.
Thống đốc New York Andrew Cuomo cảnh báo có thể mất thêm 21 ngày để dịch bệnh đạt đỉnh tại bang này, dù số ca nhiễm mới mỗi ngày dường như đang giảm.
Tàu bệnh viện USNS Mercy tiến vào cảng Los Angeles hôm 27/3. dịch công chứng Ảnh:
USMC
.
Trong khi đó, nhiều bang có nguy cơ trở thành những ổ dịch mới. Hạt Los Angeles, bang California đã chứng kiến số ca nhiễm nCoV tăng gấp ba lần chỉ trong 6 ngày và đà tăng vẫn chưa giảm tốc. Giám đốc Y tế Barbara Ferrer cảnh báo số người mắc Covid-19 tại Los Angeles có thể tăng gấp đôi sau mỗi 4 ngày trong vòng ba tuần tới.
"Nó sẽ ập tới dù bạn ở đâu. Hãy thực hiện mọi biện pháp để bảo đảm mọi người ở trong nhà", thị trưởng Los Angeles Eric Garcetti hôm nay nói.
Tổng Y sĩ Mỹ Jerome Adams cho rằng những ổ dịch mới có thể xuất hiện tại thành phố Detroit, Chicago và New Orleans. "Virus và cộng đồng địa phương sẽ quyết định tốc độ lây lan, chứ không phải quan chức ở thủ đô Washington DC. Mọi người cần theo dõi dữ liệu và đưa ra quyết định đúng đắn, đồ thị ca nhiễm ở mỗi nơi sẽ khác nhau", ông cho hay.
Các bệnh viện và quan chức y tế ở Chicago, bang Illinois đang chuẩn bị đón nhận lượng bệnh nhân tăng mạnh sau khi thị trưởng Lori Lightfoot cho rằng thành phố có thể chứng kiến hơn 40.000 người nhập viện trong tuần tới. "Chúng tôi đang xem xét phương án triển khai hàng nghìn giường bệnh, đó không phải vấn đề lý thuyết", giám đốc Sở Y tế Cộng đồng Chigaco Allison Arwady nói.
Tuy nhiên, bang Illinois đang gặp tình trạng thiếu kỹ thuật viên phân tích xét nghiệm nCoV. Ngay cả khi chính quyền có thể mua thêm máy móc và kit thử, họ cũng không có đủ nhân lực để vận hành, thống đốc J.B. Pritzker cho biết.
Tại bang Louisiana, nơi số người chết tăng hơn 40% trong một ngày và không có dấu hiệu giảm, các bệnh viện đang quá tải. Một số phòng hồi sức tích cực phải đặt túi giấy ở cửa để nhân viên y tế cất khẩu trang N95 khi ra vào. Họ phải tái sử dụng tới khi hỏng hẳn, dù loại khẩu trang này phải bỏ sau một lần dùng.
New Orleans, tâm dịch của bang Louisiana, đang thiếu máy thở và trang thiết bị đối phó Covid-19. "Đây sẽ là thảm họa định nghĩa thế hệ của chúng ta", Collin Arnold, giám đốc Văn phòng An ninh Nội địa và Ứng phó Khẩn cấp New Orleans, cho hay.
Tối 28/3, thường trực UBND thành phố ra văn bản phê bình nghiêm khắc Sở Tài nguyên và Môi trường vì ban hành công văn "báo cáo công suất hoả táng" gây hoang mang dư luận, ảnh hưởng đến công tác phòng chống Covid-19 của thành phố. Sở này được yêu cầu kiểm điểm các cá nhân liên quan, báo cáo UBND thành phố trong tối nay.
UBND thành phố cho biết không có chủ trương, không chỉ đạo Sở Tài nguyên và Môi trường ban hành các nội dung theo công văn "báo cáo công suất hoả táng". Công tác phòng chống Covid-19 trên địa bàn đang được kiểm soát tốt. Thành phố có 44 ca nhiễm, trong đó 3 người đã xuất viện, sức khoẻ ổn định và không có trường hợp tử dịch công chứng vong.
Công văn do Phó giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường Nguyễn Thị Thanh Mỹ ký ngày 26/3, đề nghị Công ty TNHH MTV Môi trường đô thị thành phố; Công ty TNHH Xây dựng và kinh doanh nhà Điền Phúc Thành; Công ty Cổ phần đầu tư Long Cơ báo cáo công suất hoả táng tối đa trong trường hợp vận hành liên tục; quy trình tiếp nhận và giải pháp cách ly tối đa để không ảnh hưởng đến con người và các khu vực xung quanh.
Việc này nhằm ứng phó tình hình phòng chống dịch bệnh, song công văn còn viết "đặc biệt với tình huống cần phải hoả táng các bệnh nhân nặng nhiễm virut Covid-19 có thể tử vong".
Văn bản này sau đó được chia sẻ nhiều trên mạng xã hội, gây hoang mang dư luận trong bối cảnh Covid-19 đang phức tạp. Ngày 27/3, Sở Tài Nguyên và Môi trường thu hồi công văn này.
Tại buổi họp báo chiều nay, Giám đốc Sở Tài Nguyên và Môi trường Nguyễn Toàn Thắng nhìn nhận, văn bản gửi các đơn vị hoả táng có một số nội dung không phù hợp, không rõ, gây ảnh hưởng đến dư luận. Khi nhận được phản ánh, Sở đã thu hồi văn bản.
"Với tư cách là người đứng đầu Sở Tài nguyên và Môi trường, tôi xin nhận trách nhiệm vì đã gây ảnh hưởng tới người dân, các cấp các ngành đang chung tay chống dịch", ông Thắng nói.
James B. Stewart, nhà đầu tư chứng khoán kỳ cựu đã sống sót, thậm chí giàu lên qua 4 lần thị trường sập, lại không chuẩn bị
được gì cho lần này.
James B. Stewart là cây bút bình luận trên New York Times. Ông hiện là giáo sư báo chí kinh doanh tại Đại học Columbia (Mỹ) và đã viết 9 cuốn sách. Năm 1988, ông được trao giải Pulitzer về báo chí giải thích.
Stewart còn là nhà đầu tư chứng khoán kỳ cựu với 40 năm kinh nghiệm. Trên New York Times, ông đã kể lại kinh nghiệm và bài học của mình từ khi mới đầu tư đến thời điểm đại dịch bùng phát:
Sáng thứ năm ngày 19/3, bốn tuần sau khi Covid-19 quét qua Mỹ, Dow Jones mất 700 điểm ngay khi mở cửa. Phiên trước đó, nó đã giảm về dưới mốc 20.000 điểm. Chỉ số này đã mất 30% trong một tháng - mạnh nhất lịch sử, thậm chí còn tệ hơn hồi Đại Suy thoái.
Mức giảm thật kinh khủng. Tuy nhiên, tôi biết rằng đây là thời điểm để mua vào, theo quy tắc mà tôi đã tích luỹ qua nhiều thập kỷ đầu tư. Nhưng khi mở máy và đăng nhập vào tài khoản của mình, cái đầu tiên tôi nhìn thấy là giá trị danh mục hiện tại.
Sống trong một căn nhà ở vùng nông thôn New York, đã nhiều ngày qua tôi không vào tài khoản. Giờ tôi chẳng muốn nhìn thấy nó nữa.
Tôi quyết định tốt hơn hết là đi xem dự báo thời tiết. Cũng còn nhiều email phải đọc nữa. Nhưng một tiếng trôi qua, tôi chẳng làm gì cả. Tôi thấy toàn thân mình tê liệt.
Tôi đã đầu tư cổ phiếu gần 40 năm, đã vượt qua và thậm chí giàu lên sau 4 lần thị trường sập. Đáng lẽ, tôi phải chuẩn bị tốt cho lần này rồi. Tuy nhiên, nhìn lại vài tuần qua, tôi nhận ra mình đã vi phạm hầu hết các quy tắc đã được kiểm chứng của chính mình. Khi cuộc sống thường ngày bị đảo lộn, tôi mắc kẹt giữa tâm lý lạc quan và tuyệt vọng. Tôi đã để cảm xúc ảnh hưởng đến quyết định của mình.
Kinh nghiệm đầu đời
Mùa hè năm 1982, với sự ủng hộ của cha, tôi lần đầu tiên đầu tư vào một quỹ tương hỗ ngay khi tiết kiệm đủ tiền. Hóa ra, 1982 là một năm tuyệt vời. Nhiều năm sau, thị trường tăng đều. Tôi thích tìm kiếm kết quả quỹ tương hỗ của mình trong các bản tin chứng khoán. Trong 5 năm tiếp theo, thị trường tăng gấp 3 lần.
Ngày 19/10/1987, tôi đến thăm anh trai đang học ở Pháp. Khi rời khách sạn ở Strasbourg sáng hôm sau, tôi chợt nhìn thấy trên trang nhất một tờ báo là dòng tít Dow Jones mất 23 gì đó. Tôi thắc mắc khi tin về thị trường chứng khoán Mỹ lại được đăng trên báo Pháp. Ghé mắt nhìn kỹ hơn, tôi thấy số 23%.
Dow đã mất 508 điểm trong một ngày - mức giảm tồi tệ nhất khi đó.
Các nhà môi giới hoảng tại tại Sàn New York ngày 19/10/1987. Ảnh: AP
Tôi cảm thấy cần phải cứu vãn những gì còn lại của khoản tiết kiệm bằng cách đặt lệnh bán. Nhưng tôi đang ở quá xa và không cách nào là phải tiếp tục ôm. Khi trở lại Mỹ, thị trường ổn định lại. Nhưng trong một lần lao dốc sau đó, tôi đã bán toàn bộ khoản đầu tư của mình. Đến tháng 9/1989, thị trường phục hồi hoàn toàn. Tôi chờ đợi trong vô vọng để có thời cơ tốt rót tiền.
Từ đó, tôi thề sẽ không bao giờ giao dịch trong hoảng loạn. Tôi đưa ra một quy tắc: không bao giờ bán vào ngày giảm điểm và không bao giờ mua vào ngày tăng điểm. Quy tắc này giúp tôi thành công trong thập kỷ tiếp theo, khi thị trường tăng trưởng kỷ lục, nhờ sự bùng nổ công nghệ.
Dần dần, tôi hoàn thiện thêm chiến lược của mình. Theo đó, tôi sẽ mua vào mỗi lần thị trường điều chỉnh (giảm 10% so với đỉnh gần nhất). Rồi tôi lại tiếp tục mua thêm mỗi lần giảm 10% sau đó. Bằng cách này, tôi sẽ không bao giờ phải mua ở giá đỉnh.
Kiếm lời năm 2008
Tôi đã áp dụng quy tắc này vào cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008. Tháng 10 năm đó, khi thị trường đua nhau bán tháo và những người khác khoe khoang rằng mình đã đoán trước điều này để rút chân, tôi tự tin nói mình đang mua vào.
Tất nhiên, giai đoạn đầu cũng không hoàn hảo, vì thị trường có đến 5 lần giảm 10%, với lần cuối là vào tháng 3/2009. Tôi khá ngớ ngẩn khi mua vào trong lần điều chỉnh đầu tiên, vì thị trường sau đó còn giảm thêm 40%. Nhưng cuối cùng, tôi vẫn thu lời từ những lần mua đầu đó, vì thị trường sau này tăng kỷ lục.
Năm 2009, tôi chẳng phải lo lắng chuyện tham gia lại thị trường. Vì tôi đã ở đó rồi.
Tự tin với Covid-19
Kể từ đó, thị trường chỉ có thêm 5 lần điều chỉnh. Mỗi lần là một cơ hội mua vào cho tôi. Lần giảm 10% cuối cùng là cuối năm 2018. Sau đó, khi tài khoản dần phình lên, tôi tự hỏi bao giờ thị trường mới bán tháo để có thêm cơ hội béo bở nữa. Tôi dần trở nên mất kiên nhẫn. Đến ngày 19/2/2020, S&P 500 thậm chí đóng cửa ở mức cao kỷ lục.
Khi đó, không ai nghĩ đến việc thị trường rơi vào vùng giá xuống, hay Mỹ tiến gần đến suy thoái, dù cổ phiếu đang được định giá cao kỷ lục và Covid-19 bắt đầu lan rộng.
Rồi chỉ một tuần sau, thị trường bắt đầu giảm. Ban đầu chậm, rồi từ từ tăng tốc. Đến ngày 25/2, S&P 500 giảm 7,6% so với đỉnh gần nhất.
Từ góc độ tài chính, tôi không lo lắng về virus. Dịch đã chững lại ở Trung Quốc. Có một vài trường hợp ở Mỹ, hầu hết trong một viện dưỡng lão ở Washington. Mọi người đều nói rằng nước Mỹ có hệ thống chăm sóc y tế tốt hơn, chất lượng không khí tốt hơn và phương tiện hiệu quả hơn để ngăn chặn lây lan so với Trung Quốc.
Là một nhà đầu tư, tôi đã sống qua nhiều dịch bệnh do virus gây ra. SARS, MERS, tả lợn châu Phi, Ebola đều không có tác động rõ rệt đối với chứng khoán Mỹ. Ngay cả đại dịch AIDS tàn khốc cũng ít ảnh hưởng.
Vì vậy, ngày 25/2, tôi đổ tiền vào một quỹ đầu tư theo chỉ số, bỏ qua dịch công chứng quy tắc chỉ mua khi thị trường điều chỉnh, do quá háo hức muốn tận dụng cơ hội thoáng qua. Tuy nhiên, cổ phiếu hôm sau giảm thêm một chút. Đến 27/2, S&P giảm gần 5%.
Sau đó, mức điều chỉnh lớn nhất được ghi nhận là giảm 12% so với mức đỉnh tuần trước, trong lúc Covid-19 đã lan rộng toàn cầu, gồm cả Mỹ. Tôi nhận ra rằng mình nên chờ đợi. Tôi cảm thấy ngu ngốc và tội lỗi vì vi phạm quy tắc của tôi. Tôi thề sẽ không làm điều đó một lần nữa.
Điều tồi tệ đến
Vào thứ hai tuần sau đó, S&P tăng gần 5% nhờ tin đồn Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sắp hạ lãi suất. Nhưng đà tăng rất ngắn ngủi. Đến cuối tuần, S&P đã xóa sạch mức tăng đạt được đầu tuần. Dù lo lắng, tôi lại không phải là một chuyên gia về bệnh truyền nhiễm. Tôi cho rằng cổ phiếu đã định giá rủi ro rồi. Những gì tôi đã biết là thị trường đang điều chỉnh sâu và cần mua thêm.
Tôi có thể còn mua vào sớm hơn, nhưng quyết định tuân thủ đúng quy tắc xưa nay của mình. Nhưng vào thời điểm bất ổn tăng vọt trên nhiều khía cạnh, tôi cảm thấy như mình đang chịu trách nhiệm cho số phận của bản thân vậy. Ban đầu, tôi cảm thấy khá tốt như thể đang chớp được cơ hội. Nhưng cuối cùng lại thành ra lo lắng không yên.
Cuối tuần đầu tiên của tháng 3, tin tức đại dịch ở Italy dồn dập. Những gì dường như là mối đe dọa xa xôi giờ đã có vẻ đến rất gần. Tình hình còn tệ hơn khi Nga và Saudi Arabia quyết định lao vào cuộc chiến giá dầu trong lúc nhu cầu đang giảm mạnh. Giá dầu rơi tự do làm ngành năng lượng khốn đốn.
Tôi dự đoán thị trường sẽ có một ngày thứ hai tồi tệ, nhưng nó thậm chí còn tệ hơn tôi hình dung. S&P đã đóng cửa ngày hôm đó (9/3) với mức giảm 7% - lớn nhất kể từ "Thứ hai Đen tối" năm 1987.
Tôi bị sốc. Cổ phiếu đã giảm nhiều hơn so với mức trung bình của thị trường Mỹ. Quỹ chỉ số chứng khoán quốc tế của tôi đã giảm 20% so với mức đỉnh tháng 2 và quỹ thị trường mới nổi đã mất một phần tư giá trị.
Tôi nghĩ lại về trải nghiệm của mình 33 năm trước, về cảm giác hoảng hốt ở Strasbourg. Tôi cố nhắc nhở bản thân rằng sự biến động là ngắn hạn, quỹ đạo dài hạn của thị trường là luôn luôn tăng. Khi thị trường đi xuống, đó là lúc mua thêm cổ phiếu.
Vào thứ năm (12/3), sau khi Tổng thống Trump cấm hầu hết các chuyến bay giữa Mỹ và châu Âu, còn các nền kinh tế trên thế giới bắt đầu đóng cửa, cuộc "tàn sát" trên thị trường chứng khoán thậm chí còn tồi tệ hơn thứ hai. S&P mất 10%, khiến mức giảm so với đỉnh lên 27%.
Theo quy tắc của riêng tôi, đó là thời điểm để mua vào. Nhưng tôi không còn nhận ra nữa. Tôi đang bận hủy một kỳ nghỉ vào tuần tới ở Quần đảo Virgin. Tôi bắt đầu suy nghĩ về viễn cảnh cô lập của chính mình, điều mà thậm chí vài ngày trước đó dường như không thể tưởng tượng được.
Tồi tệ hơn, một người bạn ở Tây Ban Nha 40 tuổi khỏe mạnh mà tôi vừa đến thăm vào tháng 11/2019, đã bị bệnh nặng vì Covid-19. Anh ta hôn mê trong bệnh viện Madrid. Tôi lo lắng về sự lây lan của dịch bệnh, không còn tâm trí nghĩ về thị trường chứng khoán hoặc tài sản đang giảm nhanh chóng của mình.
Biến động kỷ lục
Vài ngày sau, thêm 2 người bạn của tôi nhiễm bệnh. Chiến lược giao dịch của tôi không cứng nhắc, mà dựa trên sự hợp lý. Vài ngày sau, khi đang đi bộ dọc một con đường quê, tôi nghĩ mình đã hết lý do để "án binh bất động". Tôi biết rằng nên mua tiếp khi S&P vẫn đang thấp hơn 20% so với đỉnh gần nhất.
Nhưng thị trường biến động hơn những gì tôi đã từng trải qua. S&P ghi nhận thêm một kỷ lục mới - chuỗi 7 ngày liên tục biến động từ 4% trở lên.
Thứ sáu ngày 13/3, thị trường chứng khoán tăng điểm vào cuối phiên, khi ông Trump hứa sẽ có các biện pháp mới để ngăn chặn dịch bệnh và thúc đẩy nền kinh tế. S&P 500 đóng cửa gần như chính xác ở mức dưới đỉnh 20%. Tôi vẫn không làm gì cả.
Biến động mạnh vẫn tiếp tục. Vào thứ hai sau đó, thị trường sụp đổ, xóa bỏ tất cả mức tăng của ngày 13/3. Dow Jones giảm xuống dưới mốc 20.000 lần đầu tiên sau ba năm. Thị trường đã giảm 30% và đó là thời điểm để mua vào. Nhưng tôi vẫn không hành động.
Ngày hôm sau, thị trường chứng khoán quay đầu tăng. Tôi cảm thấy bị cám dỗ với ý nghĩ mua vào, bởi ám ảnh rằng điều tồi tệ nhất có thể đã đi qua. Tôi lo lắng mình đã bỏ lỡ cơ hội bắt đáy và một lần nữa thất bại với chiến lược của bản thân. Nhưng cơ hội ở mốc giảm 30% so với đỉnh gần nhất không còn, và tôi tự nhắc lại quy tắc không mua trong ngày tăng.
Hôm sau, nhiều tin tốt xuất hiện, nhất là dịch ở Trung Quốc đã lắng xuống. Tuy nhiên, thị trường vẫn đỏ trong phiên sáng, một lần nữa kích hoạt mục tiêu mua ở mốc 30% của tôi. Lần này, sau một lúc do dự, tôi hành động.
Tôi không hưng phấn, nhưng cảm thấy tốt hơn những ngày qua. Tôi đã tập trung sự can đảm để đối mặt với sự thật. Tôi đã hành động theo kế hoạch. Sự tự tin của tôi vẫn duy trì qua ngày hôm sau, với một phiên giảm điểm nữa.
Tâm lý dao động
Tôi kể lại cuộc đấu tranh nội tâm về chuyện đầu tư gần đây cho Frank Murtha, một lãnh đạo tại hãng tư vấn MarketPysch kiêm chuyên gia về tài chính hành vi. Ông nói trường hợp của tôi không bất thường, ngay cả trong các nhà đầu tư dày dạn.
Ông ấy giải thích sự miễn cưỡng xem xét danh mục đầu tư những ngày qua là tâm lý phổ biến. "Thấy mình mất tiền tất nhiên là đau đớn", Frank Murtha nói. "Nó không chỉ là việc bạn nghèo hơn, mà bạn còn thấy xấu hổ, dại dột, như làm hỏng việc vậy. Một trong những điều khó khăn nhất là tách riêng chuyện tiền nong ra khỏi bản ngã của mình", ông nói.
Frank Murtha tiếp can đảm cho tôi đối mặt cảm xúc mua vào. "Không có gì làm giảm sự lo lắng hơn là hành động. Bạn có thể thực hiện những hành động nhỏ, giải quyết nhu cầu cảm xúc mà không khiến tài chính của mình gặp rủi ro không đáng có", ông khuyên.
Vị chuyên gia nói với tôi, cổ phiếu là một trong số ít tài sản mà người ta sẽ cảm thấy khó chấp nhận mua hơn khi nó rẻ hơn. Bởi lẽ, mọi quyết định mua nó đều gắn với những yếu tố tiêu cực. Chính Frank Murtha cũng từng sợ hãi vào năm 2009.
Ít nhất tôi cũng đã không phạm lỗi nghiêm trọng nhất mà ông ta cảnh báo, đó là bán tháo khi thị trường giảm mạnh, vì đó là lúc mọi người sẽ thực sự bị tổn thương. "Sau khi bán ra, đòn bẩy cảm xúc sẽ chống lại bạn. Nếu thị trường giảm hơn nữa, nó sẽ tô đậm nỗi sợ hãi của bạn. Nếu nó tăng trở lại, bạn sẽ không muốn mua sau khi vừa bán. Sau đó, tâm lý sẽ càng tệ hơn. Mọi người không nhận ra sẽ khó khăn thế nào để lấy lại tâm lý", Frank Murtha giải thích.
Chưa thể phấn chấn
Không có gì tôi từng trải qua đủ để giúp tôi sẵn sàng cho tốc độ sụp đổ của thị trường ngày nay. Sau khi đạt đỉnh vào tháng 3/2000, thị trường ở trong vùng giá xuống đến tháng 10/2002, tức hai năm rưỡi. Thị trường giá xuống gần đây nhất bắt đầu từ năm 2007 và kéo dài 17 tháng. Không ai biết lần này sẽ kéo dài bao lâu.
Tôi tự nhủ: Ở lần rơi vào vùng giá xuống gần nhất, S&P chưa bao giờ giảm hơn 50% so với mức đỉnh 2007. Trong Đại suy thoái - thị trường giá xuống tệ nhất từ trước đến nay, S&P giảm 86%. Nhưng có lẽ nó không bao giờ chạm mốc 0. Và sau những đợt giảm giá mạnh đó, thị trường không những phục hồi mà cuối cùng còn đạt mức tăng kỷ lục.
Tuần này tôi nhận được một số tin tốt. Bạn tôi ở Tây Ban Nha tỉnh lại từ hôn mê. Các bác sĩ nói rằng ông ấy sẽ phục hồi chậm, nhưng họ vẫn lạc quan. Vào thứ ba (24/3), thị trường tăng vọt, tiếp nối là hai phiên tăng nữa.
Tuy nhiên, tôi không cảm thấy phấn chấn. Kinh nghiệm của tôi cho thấy sẽ có những phiên tăng mạnh giữa lúc thị trường đang có xu hướng giảm tệ nhất. Bây giờ, mục tiêu tiếp theo của tôi là mua vào khi S&P giảm 40% so với mức đỉnh.
Vừa qua, sau khoảng 13 ngày "chinh chiến" và bám chắc vị trí top 1 trending Youtube, "Là Một Thằng Con Trai" của
Jack
đã chính thức "nhường ngôi vương" cho phim ngắn "Diễn Viên Bá Đạo" của nhóm hài FAPtv. Sản phẩm này là màn quy tụ của nhiều gương mặt được giới trẻ yêu thích như Blackbi, Vinh Râu hay diễn viên Tiến Luật, Mạc Văn Khoa... Trước đó, Ngô Kiến Huy và K-ICM là hai nghệ sĩ được cộng đồng mạng kỳ vọng sẽ "nhăm nhe" vị trí dẫn đầu của Jack nhưng rồi cũng phải "chào thua" và để Jack chiếm "ngôi vương" xuyên suốt gần 2 tuần lễ.
Cũng mới đây, BlackBi cùng Vinh Râu đã "dắt tay" nhau chiếm đóng top trending bằng MV "Anh Là Người Xấu" với vị trí #3 Youtube. Đây được xem là sản phẩm debut của T Team (Thái Vũ) từ FAPtv sau khoảng thời gian "thai nghén" và chuẩn bị kỹ lưỡng. Được biết, "Anh Là Người Xấu" được sáng tác và sản xuất hoàn toàn bởi T Team.
TTeam - Anh Là Người Xấu (ft. Blackbi) Official MV Vinh Râu , Wendy
Vinh Râu và Blackbi đang là những nghệ sĩ "xâm chiếm" top đầu trending Youtube.
Với MV "Anh Là Người Xấu", ngay sau khi vừa lên sóng, sản phẩm này đã nhận được nhiều lượt chia sẻ của các nghệ sĩ nổi tiếng như Ngọc Trinh, AMEE, diễn viên Tiến Luật hay diễn viên Kiều Minh Tuấn. Không những thế, sản phẩm còn được cộng đồng mạng xôn xao bàn tán khi khoảnh khắc gần cuối trong MV lại có sự xuất hiện của hai cái tên... Jack và công ty ICM.
Cụ thể, Trong phân cảnh Thái Vũ cầm cuốn sổ và cho thấy Vinh Râu và Wendy có sự kết đôi thì Jack - công ty ICM được đặt ở hai vị trí song song với nhau. Điều này làm nhiều người ngầm hiểu, Blackbi và Vinh Râu đang ám chỉ Jack và công ty ICM sẽ không thể nào đến được với nhau.
Hình ảnh có sự xuất hiện của Jack và công ty ICM.
Ở vị trí thứ 4 trên tab trending Youtube đang thuộc về Hồ Quang Hiếu với bộ phim ca nhạc "Hiếu Bến Tàu" tập cuối. Series phim ngắn này được xem là một sự thành công của nam ca sĩ bởi mỗi tập ra mắt đều nhận được sự quan tâm lớn của khán giả và nhanh chóng leo thứ hạng cao trên top trending. Cho đến thời điểm hiện tại, tập cuối "Hiếu Bến Tàu" đang thu về hơn 5,2 triệu lượt xem cùng hơn 139 nghìn lượt thích Biên phiên dịch trên Youtube.
Thành tích hiện tại của tập cuối phim ca nhạc "Hiếu Bến Tàu".
Tiếp đến chính là một sản phẩm nhạc chế có tên "Xứ Sở Tiên Sa 2" do youtuber Di Di thể hiện cùng một số khách mời được khán giả yêu thích như streamer MisThy, Linh Ngọc Đàm... Sau phần 1 khá thành công, cô nàng youtuber tài năng này tiếp tục thực hiện phần 2 để "chiều" lòng các fan. Cho đến thời điểm hiện tại, sản phẩm này đang giữ vị trí top 5 trending cùng hơn 6,2 triệu lượt xem trên Youtube.
Sản phẩm nhạc chế "Xứ Sở Tiên Sa" đang sở hữu top 5 trending Youtube.
Và không thể không nhắc tới vị trí top 6 trending Youtube ở thời điểm hiện tại chính là Jack cùng "Là Một Thằng Con Trai". Dù đã "rơi" khỏi top đầu trending và có cho mình thứ hạng #6 Youtube nhưng lượt view của sản phẩm comeback lần này vẫn đang tăng "vèo vèo". Theo đó, sau khoảng 17 ngày lên sóng, hiện Jack đang thu về hơn 64 triệu lượt xem. Cộng đồng Đom Đóm cũng đang ra sức "cày" view cho Jack để anh nhanh chóng có được thành tích 100 triệu view đầu tiên sau thời gian vắng bóng vì lùm xùm.
JACK - Là 1 Thằng Con Trai Official MV J97
Jack hiện đang sở hữu đến hơn 64 triệu lượt xem cho "Là Một Thằng Con Trai".
Công ty dịch thuật Bình Dương là công ty cung cấp dịch vụ dịch thuật hàng đầu trong số những công ty dịch thuật chuyên cung cấp dịch vụ dịch thuật chuyên nghiệp tại Bình Dương.
Các dịch chính của Công ty Bao gồm:
Dịch vụ biên dịch văn bản: dịch công chứng gần 20 loại ngôn ngữ thông dụng như: tiếng Anh, tiếng Nhật, Tiếng Trung, tiếng Pháp, Tiếng Tây Ban Nha, Tiếng Lào..... Dịch chuyên ngành: với gần 100 chuyên ngành khác nhau từ Kinh tế, văn hóa, thể thao cho đến các chuyên ngành khó như y học, dịch văn tự hán nôm cổ...vv
Dịch vụ cho thuê phiên dịch: chuyên cung c ấp phiên dịch ngắn ngày và dài ngày cho các tổ chức và cá nhân có nhu cầu. Đội ngũ phiên dịch đã có nhiều kinh nghiêm tham gia các dự án lớn
Dịch vụ hợp Pháp lãnh Sự: chuyên cung cấp dịch vụ hợp pháp lãnh sự trọn gói cho các tổ chức, cá nhân: dịch vụ tiện lợi giá thành cạnh tranh.
Đội ngũ biên dịch viên, phiên dịch viên có trình độ chuyên môn cao, am hiểu nhiều lĩnh vực, thái độ phục vụ khách hàng nhiệu tình
Lựa chọn Dịch thuât BÌNH DƯƠNGquý khách hàng sẽ nhận được những lợi ích gì ? dưới đây là một số những ưu điểm mà dịch thuật BÌNH DƯƠNGsẽ mang lại cho tất cả khách hàng sử dụng dịch vụ:
1 – Giá trị dịch thuật
Giá trị dịch thuật được thông qua sự chính xác và tính toàn vẹn của tài liệu dịch thuật. Khi quý khách hàng cần phát triển dự án, hoặc chất lượng dịch thuật, dịch vụ tốt nhất thì đó là lúc năng lực hỗ trợ quý khách hàng của chúng tôi có cơ hội thể hiện. Bởi lẽ dịch thuật BÌNH DƯƠNG tập trung vào những yếu tố sau :
Không ngừng mở rộng chuỗi dịch vụ của chúng tôi, như thế bạn chỉ cần một công ty duy nhất để xử lý dự án của bạn,
Đưa những kinh nghiệm và cơ sở dữ liệu với đa chuyên ngành mà chúng tôi tích lũy được phục vụ mục đích của quý khách hàng,
Giới thiệu các sáng kiến tiết kiệm chi phí cho dự án của quý khách hàng.
Cung cấp các dịch vụ dịch thuật chất lượng thực sự, đạt chuẩn quốc tế.
Đội ngũ nhân viên dịch thuật có tay nghề và trình độ của Công ty dịch thuật Bình Dương Cùng với đó là kinh nghiệm và vị trí của công ty chúng tôi tại Việt Nam nói riêng và thị trường dịch thuật châu Á nói chung cho phép chúng tôi giảm được chi phí điều hành và các chi phí cố định.
Nhờ đó, chúng tôi có thể cung cấp các dịch vụ dịch thuật có giá hấp dẫn, các dịch vụ dịch thuật , phiên dịch và dịch vụ khách hàng chất lượng cao mà đối thủ cạnh tranh của chúng tôi khó có thể đáp ứng được.
Giá trị dịch thuật BÌNH DƯƠNG mang tới cho khách hàng là ở chất lượng bản dịch, thời gian hoàn thành, các chế độ hậu mãi khách hàng dịch thuật
Giá trị cốt lõi của dịch thuật là nằm ở chất lượng dịch
2 – Phương thức tiếp cận cá nhân
Tại Công ty dịch thuật Bình Dương, quý khách hàng sẽ được hỗ trợ từ một Giám đốc dự án chuyên nghiệp, họ sẽ giám sát toàn bộ các hạng mục, hỗ trợ và liên hệ với quý khách hàng trong suốt quá trình thực hiện dự án ( Quá trình thực hiện dịch thuật tài liệu và biên dịch cho quý khách hàng ).
Các giám đốc dự án của chúng tôi có thể tiếp cận được vào tất cả các nguồn lực làm việc đảm bảo dự án của khách hàng được quản lý theo đúng tiêu chuẩn, tiến độ và thời gian đã đề ra.
chúng tôi mặc định rằng mỗi khách hàng của mình đều là những đối tác quan trọng và quý khách hàng luôn được quan tâm ở mức tối đa. Hãy liên hệ ngay với chúng tôi khi bạn có dự án cần dịch thuật
Chính quyền Trump có thể sẽ phát chi phiếu 1.000 USD cho tất cả người dân. Thủ tướng Anh Boris Johnson cho biết hôm 18/3 đang xem xét triển khai tạm thời chương trình thu nhập cơ bản phổ thông. Trong khi đó, chính phủ Nhật Bản cũng cân nhắc phát ít nhất 12.000 yen (109 USD) cho mỗi người.
Các nhà kinh tế cho rằng, phát tiền không phải công cụ hoàn hảo để chống lại suy thoái kinh tế. Nhưng khi các thành phố khắp nơi trên thế giới bị phong tỏa, tình trạng thất nghiệp bắt đầu tăng thì việc này cũng là một cách để giảm cú sốc cũng như hỗ trợ phần nào cho sự phục hồi. Cựu chuyên gia kinh tế Nhà Trắng Kevin Hassett cảnh báo Covid-19 có thể châm ngòi một cuộc Đại khủng hoảng mới.
"Có một lượng lớn lao động đã mất việc trong tuần này", Michael Pearce, chuyên gia kinh tế cấp cao tại Capital Economics, cho biết. "Những người đó sẽ cần hỗ trợ thu nhập ngay lập tức", ông nói.
Các chuyên gia cho rằng phát tiền không phải giải pháp hay nhưng vẫn cần.
Ảnh: Pixabay
Trump có thể kích hoạt 'làn sóng phát tiền'
Ý tưởng phát tiền của ông Trump cũng sẽ kích hoạt một làn sóng phát tiền của các chính phủ khác. "Chúng tôi không muốn mọi người mất việc hoặc không có tiền để sống, trong khi họ làm việc rất tốt chỉ bốn tuần trước", Tổng thống Trump nói trong một cuộc họp báo.
Phát tiền là một phần của kế hoạch kích thích kinh tế trị giá 1.000 tỷ USD đang được thảo luận, và sẽ cần được quốc hội Mỹ phê chuẩn. Đợt chi tiêu đầu tiên trong gói này có thể tốn 250 tỷ USD nhưng dường như đang nhận được sự ủng hộ của lưỡng đảng. Một bản ghi nhớ của Bộ Tài chính Mỹ cho thấy một gói trị giá 500 tỷ USD có thể được giải ngân. "Đó là một khởi đầu tốt," ông Pearce nói.
Chính phủ nhiều nước đã cho biết sẽ tăng mạnh chi tiêu và đảm bảo tín dụng để ngăn chặn sụp đổ kinh tế bởi Covid-19. Morgan Stanley dự báo, một gói kích thích tài khóa trị giá 1.700 tỷ USD sẽ sớm được củng cố. Kích thích lớn từ các ngân hàng trung ương, bằng việc cắt giảm lãi suất và rót hàng nghìn tỷ vào hệ thống tài chính, là động thái đáng kể. Tuy nhiên, có khả năng nó vẫn chưa đủ để bù đắp cơn địa chấn cho nền kinh tế toàn cầu trong nửa đầu năm 2020.
Vì vậy, một số quốc gia và thành phố dự định phát tiền như là một phần của kế hoạch phản ứng chống lại đại dịch. Cuối tháng 2/2020, Hong Kong cho biết sẽ phát 10.000 đôla Hong Kong (1.288 USD) cho tất cả cư dân thường trú từ 18 tuổi. Australia tuần trước nói rằng sẽ phát 750 đôla Australia (434 USD) cho những người nghỉ hưu và cần nhận hỗ trợ thu nhập khác.
Ở châu Âu, nơi các quốc gia đang ban hành lệnh ngừng hoạt động nghiêm ngặt để cố gắng kiểm soát dịch bệnh thì việc phát tiền là chưa từng có, theo Carsten Brzeski, Nhà kinh tế trưởng của khu vực đồng euro tại Ngân hàng ING (Hà Lan).
Nhưng theo ông, có vẻ như đó sẽ là đối sách hợp lý tiếp theo của Đức, Pháp và Tây Ban Nha, những nước đã cam kết sẽ làm "bất cứ điều gì" để hỗ trợ các doanh nghiệp và người dân. Bởi lẽ, trong thời điểm này, các mạng lưới an sinh xã hội mạnh mẽ của họ vẫn không đủ khả năng để giảm sốc trước tình hình.
"Nó giúp ngăn chặn thiệt hại," Holger Schmieding, Nhà kinh tế trưởng tại Ngân hàng Berenberg nói. "Bạn có thể trả cho nhân viên của mình thêm một tháng nữa nếu bạn nhận được hỗ trợ", ông nói.
Mỹ đã từng hành động tương Biên phiên dịch tự dưới thời Tổng thống George W. Bush, trong hai lần khủng hoảng 2001 và 2008. Khi ấy, người Mỹ độc thân nhận được đến 600 USD và các cặp vợ chồng nhận được đến 1.200 USD. Người có thu nhập càng cao thì nhận được càng ít. Tổng số tiền phát ra của gói này khoảng 100 tỷ USD.
Tuy nhiên, việc phát tiền cũng vẫn đóng vai trò quan trọng để thu hẹp khoảng cách cho những người cần thiết nhất và hỗ trợ thế giới vững vàng hơn trước cuộc khủng hoảng. Chuyên gia Carsten Brzeski cho rằng, phát tiền phần nào vẫn làm giảm khó khăn và sự phục hồi đến sau sẽ được mạnh mẽ hơn.
Cái giá phải trả
Nhiều nhà kinh tế đồng ý rằng việc phát tiền cho phần lớn dân số của đất nước là một phương pháp chẳng mấy thông minh. Một số người không cần sự giúp đỡ vẫn có thể nhận tiền. Và trong một thế giới, nơi mọi người được khuyên không nên rời khỏi nhà, các rạp chiếu phim, nhà hàng và quán bar vẫn đóng cửa, thì rất khó để bơm tiền trở lại nền kinh tế.
Phát tiền mặt quy mô lớn chắc chắn vẫn có rủi ro. Mối quan tâm hàng đầu là lạm phát. Nếu mọi người nhận được 1.000 USD, chủ nhà có tăng tiền thuê không? Cửa hàng tạp hóa có thể tăng giá thực phẩm? Mặc dù lạm phát tại nhiều nền kinh tế lớn khá thấp trước cuộc khủng hoảng, nhưng đại dịch tấn công cả cung lẫn cầu, khi các nhà máy đóng cửa và người dân giảm chi tiêu.
"Khi khủng hoảng xảy ra, điều đầu tiên là giá cả tăng lên", Ugo Gentilini, Chuyên gia kinh tế cao cấp của Worldbank cho biết. "Điều này có thể xảy ra lần nữa", ông nói.
Phát tiền cho dân cũng sẽ rất tốn kém. Cùng với số tiền khổng lồ được hứa hẹn thông qua các biện pháp kích thích tài khóa truyền thống, cả hai sẽ khiến nợ công của đất nước tăng phi mã. Mức nợ toàn cầu đã cao "ngất trời". Các khoản vay hộ gia đình, chính phủ và công ty đã tăng lên 253.000 tỷ USD trong quý III/2019, theo Viện Tài chính Quốc tế. Kết quả, tỷ lệ nợ trên GDP toàn cầu ở mức trên 322%, mức cao nhất từng được ghi nhận.
Nhưng với lãi suất ở mức thấp trong lịch sử, nhiều người nói bây giờ không phải là lúc để lo về gánh nặng nợ nần. "Thế giới đang trong một cuộc chiến thực sự", nhà kinh tế người Pháp Olivier Blanchard, Cựu Kinh tế trưởng IMF bình luận. "Chúng ta đừng quá khắt khe", ông nói.
Lời nhắc nhở này, có lẽ bạn sẽ bắt gặp bất cứ đâu trên MXH trong những ngày gần đây. Ở thời điểm hiện tại, điều nhỏ bé duy nhất mà đất nước kêu gọi bạn thực hiện chỉ đơn giản là “đứng yên”.
Trong thông báo được phát đi vào tối 20/3 - chủ tịch Tp.Hà Nội đưa ra khuyến cáo: “Ngày 18/3, tôi đã đưa ra khuyến nghị mọi người ở nhà càng nhiều càng tốt. Ngày thứ bảy, chủ nhật này, chúng tôi khuyến nghị nếu không có việc gì cần thiết thì mọi người nên ở trong nhà và hạn chế đi phương tiện công cộng, nếu có đi thì phải thực hiện đeo khẩu trang một cách nghiêm túc".
Chiều 19/3, trong buổi họp giao ban trực tuyến của Ban chỉ đạo phòng chống dịch Covid-19 Tp.HCM, lãnh đạo ngành y tế cũng khuyến cáo người dân không có việc cần thiết thì cần ở trong nhà, hàng quán nên đóng cửa (ngoại trừ các hàng thuốc, thực phẩm, siêu thị…)
Thật kỳ lạ khi một hành động đơn giản đến nhường vậy, lại là một sự chung tay vô cùng quan trọng của tất cả người dân - để giúp đất nước vượt qua cuộc chiến “chống giặc Corona" vô cùng khó khăn này.
Ngày hôm nay, cư dân mạng chia sẻ nhau bức ảnh giấc ngủ vội trong cảnh màn trời chiếu đất của những người làm công tác phòng dịch ở trung tâm cách ly. Bức ảnh được chụp từ ban công ký túc xá Đại học Quốc gia quận Thủ Đức, các bạn tình nguyện viên và hậu cần tranh thủ một khoảng đất trống, trải chiếu và tranh thủ luân phiên nhau ra ngủ giữa những giờ trực. Mặt đất bê tông cứng giữa cái nắng Sài Gòn - hẳn nhiên không phải là chỗ ngủ lý tưởng nhất, nhưng lại là nơi nghỉ ngơi duy nhất mà các bạn có lúc này. Toàn bộ phòng ốc, giường ngủ, cơ sở vật chất - đều được dành trọn cho người dân đi cách ly.
Bức ảnh đấy nói lên một thông điệp rất lớn lao: Tổ quốc đang dốc hết sức mình để bảo vệ cuộc sống bình yên của chúng ta giữa sự đe doạ của dịch bệnh. Sự tận tâm ấy hiển hiện trong hình ảnh những tình nguyện viên tuyến đầu sẵn sàng lăn xả để đảm bảo sự thoải mái, chu đáo nhất cho người dân khu cách ly. Trong hình ảnh những cán bộ ở sân bay, cần mẫn, kiên trì hướng dẫn hàng đoàn người về nước được khai báo và kiểm tra y tế thật cẩn thận. Trong từng lời nói quyết liệt của các lãnh đạo. Cả một bộ máy chính phủ đang làm việc ngày đêm, từ những người ở cao nhất cho đến những cán bộ địa phương, tất cả đều là những mắt xích đang nỗ lực hết mình để đảm bảo sự an toàn của người Việt, trên đất Việt.
Sau tất cả những hy sinh và cố gắng không mệt mỏi ấy, điều duy nhất, Tổ quốc cần tất cả những người dân làm vào lúc này, chỉ đơn giản là đứng yên.
Không phải ngẫu nhiên mà việc ở nhà, hạn chế giao tiếp, “Đứng yên" - lại được khuyến cáo liên tục trong những ngày gần đây. Hãy hiểu đơn giản là thế này: Việc ở nhà và hạn chế tiếp xúc nơi công cộng sẽ giúp giảm thiểu tối đa nguy cơ lây nhiễm. Chỉ cần bạn ở nhà, virus sẽ giảm đi nhiều cơ hội lây lan (bởi chúng đâu được gặp gỡ ai mới) và bất cứ ai có nguy cơ đều sẽ được khoanh vùng sớm trước khi virus có thể lây nhiễm chéo trong cộng đồng.
Trong cuộc chiến căng thẳng này, bạn chỉ cần đứng yên và ở nhà, tất cả mọi việc khó khăn và lớn lao khác đã có đất nước lo. Bởi chỉ bằng việc hạn chế tiếp xúc đông người, hạn chế tụ tập, hạn chế tham gia các hoạt động công cộng, bạn đã giúp bớt đi nhiều phần gánh nặng trong công tác phòng dịch và giúp bảo vệ cho chính bạn cùng người thân của mình.
Đừng ra ngoài khi không cần thiết, từ chối những buổi gặp gỡ công cộng, đông người. Khi ở nhà lẫn lúc ra ngoài đường, tuân thủ đúng các biện pháp giữ vệ sinh cá nhân, đặc biệt cần nhớ khi tiếp xúc với người đối diện nên giữ một khoảng cách an toàn (từ 2m trở lên). Và nếu chẳng may công ty bạn cho phép làm việc tại nhà, hãy làm việc tại nhà theo đúng nghĩa của nó chứ đừng rủ rê nhau tụ tập như đang tận hưởng một kỳ nghỉ từ trên trời rơi xuống. Ở nhà, đọc báo thường xuyên (từ các nguồn chính thống), và làm theo đúng những chỉ đạo của chính phủ - Đó chính là những gì phải làm khi “đứng yên" để giúp sức cho Tổ quốc.
Với những người ở trong diện cách ly tập trung, hãy nghiêm túc hoàn thành 14 ngày cách ly của mình, không trốn tránh và hãy thành thật khi khai báo y tế, nghe theo chỉ dẫn và tuân thủ mọi quy định của nhà nước. Chính phủ đã chuẩn bị để người dân đi cách ly trong điều kiện tốt nhất, thoải mái nhất - nên trách nhiệm của bạn lúc này, là vui vẻ cách ly để hoàn thành nghĩa vụ của một công dân văn minh và tử tế.
Sẽ không ai bị bỏ lai đằng sau trong cuộc chiến này. Trước những diễn biến hỗn loạn và phức tạp dịch công chứng của dịch bệnh ở nước ngoài, Việt Nam mở rộng vòng tay đón những người con xa xứ trở về với đất mẹ. Bất chấp nguy cơ dịch có thể lây lan diện rộng trong cộng đồng với những tiềm tàng lây nhiễm chéo, nhưng bất cứ ai khi muốn trở về và cảm thấy cần trở về, đất nước cũng sẽ đón các bạn với một sự tận tâm. Khi đã bước chân lên những chiếc máy bay cuối cùng đưa bạn về nước, hãy khai báo y tế thật chính xác, trung thực, hợp tác với lực lượng chống dịch ở sân bay, thực hiện đầy đủ những quy định về cách ly. Sự bình tĩnh và kỷ luật lúc này chính là cách giúp đỡ tốt nhất cho sự nỗ lực và vất vả của các bộ/ban/ngành đang cùng vào cuộc để bạn có thể yên tâm trở về. Và nếu, bạn vẫn đang khoẻ mạnh và đảm bảo được cuộc sống ở những vùng dịch, hãy cân nhắc việc ở lại thay vì về nước, cho chính sự an toàn của bạn chứ không phải ai khác. Bởi không nơi nào nguy hiểm và hỗn loạn hơn sân bay trong thời điểm này.
Để không bỏ sót một nguy cơ nào ra khỏi cộng đồng, chính phủ đang trong giai đoạn tổ chức cách ly y tế quy mô lớn nhất từ trước đến nay - để nhằm sàng lọc và bảo vệ người dân khỏi những hiểm hoạ lây lan của Covid-19. Không chỉ các bệnh viện, mà còn cả doanh trại quân đội cũng được trưng dụng để làm các khu cách ly tập trung. Người dân khi “đi cách ly" được ở trong những khu cách ly thoáng đãng, sạch sẽ, và nhận sự quan tâm vô cùng nhiệt tình và chu đáo từ các bác sĩ/điều dưỡng. Tất cả đều là nỗ lực tuyệt vời trong việc đảm bảo cuộc sống và sức khoẻ của người dân, dù ở trong diện cách ly hay không. Thậm chí, bạn bè quốc tế khi “đi cách ly" ở Việt Nam, cũng xúc động viết lên Facebook những dòng cảm ơn từ tâm can, vì sự đối đãi nhiệt thành quá đỗi của người Việt giữa tâm điểm dịch bệnh.
Trên khắp đất nước, người ta đã bắt tay vào việc “ở nhà và đứng yên". Nhiều nhà hàng, quán cafe, quán bar và tụ điểm vui chơi đã treo biển tạm đóng cửa. Trên Facebook, những mâm cơm nhà xuất hiện nhiều hơn, những hoạt động cá nhân như đọc sách, xem phim được người trẻ nhiệt tình chia sẻ, để thêm gợi ý cho nhau vào khoảng thời gian tự đóng cửa này.
Cả dân tộc đang sục sôi trong cuộc chiến chống virus, “chống dịch như chống giặc", từ những sinh viên, y bác sĩ, bộ đội, quân nhân,.. cho đến những người đứng đầu đất nước - tất cả đều dốc hết nỗ lực và sự quyết tâm để bảo vệ người dân Việt Nam khỏi sự đe doạ của dịch bệnh. Tổ quốc đang dồn hết trí lực, tâm sức để bảo vệ người dân. Nhưng tất cả, có thành công hay không, đều tuỳ thuộc vào ý thức và sự quyết tâm, kiên trì của mỗi chúng ta. Cuộc chiến này không chỉ của mình họ, cuộc chiến này cần sự giúp sức và đồng hành của tất cả người dân. Và chưa cần nói đến sự hy sinh nào, ta chỉ cần làm duy nhất một việc, đó là ở nhà và tự bảo vệ mình bằng sự hiểu biết và cẩn trọng. Hãy làm thật tốt việc này để bảo vệ chính mình, chính người thân và giảm đi sức nặng lớn lao mà Tổ quốc đang gánh trên vai.
Thế nên, nếu ai hỏi tôi làm gì để phòng tránh virus, tôi sẽ nói: Mùa dịch này, tôi ở nhà vì Tổ quốc cần tôi làm vậy.
Diễn biến dịch COVID-19 tại Việt Nam đang ngày càng phức tạp, và trong thời gian tới đây, đất nước chúng ta sẽ bước vào giai đoạn thử thách thật sự. Thông điệp mà Chính phủ, Bộ Y Tế và các cơ quan chính quyền địa phương đưa ra, đó là: Người dân nếu không có nhiệm vụ gì, nếu thực sự không cần thiết thì nên ở nhà vì nguy cơ lây nhiễm chéo trong cộng đồng đang rất cao.
Hãy "ở yên" khi Tổ Quốc cần. Yêu Tổ Quốc, yêu đồng bào, đang ở chỗ nào thì hãy ở yên chỗ đấy. Còn tôi, tôi ở nhà! Vì ở nhà lúc này, đã là hành động cho thấy ý thức bảo vệ bản thân, chung tay cùng cộng đồng đẩy lùi dịch bệnh.
Các y bác sĩ trên toàn thế giới đang lan truyền thông điệp "Chúng tôi đi làm vì bạn, xin hãy ở nhà vì chúng tôi". Là một công dân có ý thức, đặt sự an toàn sức khoẻ lên hàng đầu, hãy cùng nhau lan toả lời kêu gọi #toionha để nhanh chóng đẩy lùi #CôVyĐiĐi các bạn nhé!
Người dân đeo khẩu trang tại Kuala Lumpur, Malaysia ngày 9/3. Ảnh: THX/TTXVN
Ngày 21/3, Malaysia có thêm 153 ca nhiễm mới, đưa tổng số trường hợp mắc bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 ở nước này lên 1.183, trong đó có 37 người phải điều trị tích cực. Malaysia vẫn là nước có tình hình dịch nghiêm trọng nhất ASEAN.
Cùng ngày, Malaysia đã ghi nhận bệnh nhân thứ 4 tử vong vì COVID-19. Đây là một người đàn ông 50 tuổi thuộc nhóm tham dự sự kiện tôn giáo tại nhà thờ Sri Petaling ở Kuala Lumpur từ 27/2-1/3.
Trong số 153 ca nhiễm mới ngày 21/3 có 90 ca liên quan tới sự kiện tôn giáo tại nhà thờ Sri Petaling, nâng tổng số ca nhiễm COVID-19 liên quan tới sự kiện này lên thành 651. Sự kiện tôn giáo tại nhà thờ Sri Petaling có 16.000 người tham dự, trong đó có 14.500 người Malaysia và 1.500 người nước ngoài trong khu vực.
Ngày 19/3, Tổng thư ký Bộ Y tế Malaysia Noor Hisham cho biết nước này đã xác định được 10.650 người tham dự sự kiện, lấy mẫu xét nghiệm từ 4.986 người và phát hiện 513 người dương tính với virus Corona chủng mới (SARS-CoV-2). Cảnh sát Malaysia đang nỗ lực truy tìm khoảng 4.000 người còn lại vẫn chưa khai báo để lấy mẫu xét nghiệm.
Thái Lan đóng cửa trung tâm thương mại ở Bangkok
Ngày 21/3, chính quyền thành phố Bangkok đã ra lệnh cho tất cả các trung tâm thương mại đóng cửa trong 22 ngày từ 22/3 đến 12/4. Thống đốc Bangkok Aswin Kwanmuang cho biết hầu hết các cửa hàng trong các trung tâm thương mại sẽ bị đóng cửa, ngoại trừ các siêu thị, hiệu thuốc, nơi bán thực phẩm để mang về hoặc giao hàng, và những dịch vụ thiết yếu khác.
Thống đốc Bangkok cũng ra lệnh đóng cửa những địa điểm có nguy cơ cao khác vì những nơi này thu hút nhiều người, bao gồm các chợ đêm cuối tuần cũng như một loạt những địa điểm thể thao và giải trí chưa bị tác động bởi lệnh đóng cửa trước đó. Thống đốc Bangkok Aswin kêu gọi công chúng không hoảng loạn và tích trữ thực phẩm, đồng thời đảm bảo rằng người dân sẽ có thể mua đủ thực phẩm và hàng hóa.
Bộ trưởng Nội vụ Anupong Paojinda cho biết các tỉnh còn lại của Thái Lan dự kiến ra lệnh tạm đóng cửa tất cả các địa điểm giải trí trong 14 ngày nhằm củng cố nỗ lực kiềm chế dịch COVID-19. Ngoài thủ đô Bangkok, có 5 tỉnh đã ra lệnh trên.
Trong khi đó, người phát ngôn Chính phủ Thái Lan Narumon Pinyosinwat cho biết Thủ tướng Prayut Chan-o-cha đã đề nghị người sinh sống ở thủ đô Bangkok và những tỉnh lân cận hợp tác bằng cách hạn chế ra khỏi nhà. Về những ý kiến đề nghị phong tỏa, người phát ngôn này nói rằng các biện pháp phải được chuẩn bị sẵn sàng trước, đồng thời cũng phải cân nhắc tới những người sống dựa vào thu nhập hàng ngày.
Tính tới cuối ngày 21/3, Thái Lan có thêm 89 ca nhiễm virus SARS-CoV-2, nâng tổng số người bị nhiễm tại quốc gia này lên 441. Đây là ngày có số lượng người nhiễm SARS-CoV-2 cao nhất từ trước tới nay.
Số ca nhiễm ở Indonesia tiếp tục tăng nhanh
Ngày 21/3, Bộ Y tế Indonesia xác nhận thêm 81 ca nhiễm virus SARS-CoV-2 và 6 ca tử vong vì COVID-19. Như vậy, quốc gia này đã ghi nhận tổng cộng 450 ca nhiễm và 38 ca tử vong vì dịch bệnh.
Trước đó, chính quyền thủ đô Jakarta đã ban bố tình trạng khẩn cấp vì dịch bệnh trong hai tuần tới khi tỷ lệ tử vong tại quốc gia này leo lên mức cao nhất Đông Nam Á.
Nhằm hỗ trợ người dân, Chính phủ Indonesia tuyên bố sẵn sàng giải ngân 2,3 tỷ USD cho các chương trình an sinh xã hội nhằm giúp khoảng 70 triệu người dân ứng phó với các tác động tài chính của dịch COVID-19.
Trước đó, Hạ viện Indonesia đã quyết định hoãn họp trong bối cảnh đại dịch lây lan nhanh tại thủ đô Jakarta, địa điểm đóng trụ sở của Hạ viện và đang là khu vực chịu thiệt hại nặng nề nhất do dịch bệnh.
Singapore ghi nhận hai ca tử vong đầu tiên
Người dân đeo khẩu trang phòng dịch COVID-2 tại Singapore ngày 26/2. Ảnh: AFP/TTXVN
Theo Bộ trưởng Y tế Gan Kim Yong ngày 21/3, Singapore đã ghi nhận 2 ca nhiễm SARS-CoV-2 tử vong do những biến chứng phức tạp của bệnh.
Bệnh nhân thứ nhất là cụ bà 75 tuổi, người Singapore. Ngày 23/2, bà này được đưa vào Trung tâm Bệnh truyền nhiễm Quốc gia (NCID) vì bệnh viêm phổi và đã được xác nhận nhiễm virus SARS-CoV-2. Bà đã được điều trị tại Khoa Điều trị Tích cực (ICU) kể từ khi được đưa vào NCID. Sau đó, bệnh nhân này đã có những biến chứng nghiêm trọng và tử vong sau 26 ngày điều trị tại ICU. Bà có tiền sử bệnh tim và huyết áp cao.
Bệnh nhân thứ hai là nam giới 64 tuổi người Indonesia. Ông này được đưa vào điều trị tích cực tại ICU thuộc NCID ngày 13/3 sau khi từ Indonesia đến Singapore trong cùng ngày và được xác nhận nhiễm SARS-CoV-2 vào ngày 14/3. Bệnh nhân cũng đã có những biến chứng nghiêm trọng và tử Biên phiên dịch vong sau 9 ngày điều trị tại đây. Trước khi đến Singapore, ông này đã nằm viện tại Indonesia để điều trị bệnh viêm phổi và có tiền sử bệnh tim.
Bộ Y tế Singapore và NCID đã liên hệ với gia đình các bệnh nhân này và có những sự giúp đỡ cần thiết. Bộ trưởng Gan Kim Yong cũng kêu gọi người dân bình tĩnh và áp dụng đầy đủ các biện pháp phòng dịch mà chính phủ đã đưa ra.
Philippines thêm 45 ca mới
Cảnh sát Philippines tại một chốt chặn ở thủ đô Manila ngày 15/3. Ảnh: THX/TTXVN
Chiều 21/3, Philippines cũng thông báo thêm 45 ca nhiễm bệnh, nâng tổng số ca nhiễm mới chỉ riêng trong ngày 21/3 lên mức 77 ca.
Cho tới nay, nước này ghi nhận tổng số 307 ca nhiễm bệnh và 19 ca tử vong vì dịch bệnh.
Chính phủ Philippines đã yêu cầu hơn 50% dân số ở nhà tự cách ly để ngăn chặn virus lây lan.
Tại Việt Nam, tính tới hết ngày 21/3, có 94 ca mắc COVID-19, trong đó có 17 ca đã khỏi bệnh. Việt Nam chưa có ca tử vong vì dịch bệnh.